Cho dù bạn đang sở hữu một mẫu xe bình dân hay một chiếc xe sang trọng, thậm chí siêu xe hay xe siêu sang thì nhìn chung, chúng cũng được cấu thành bởi những bộ phận cơ bản nhất của một chiếc ô tô. học bằng lái xe ô tô b2 uy tín làm thế nào để học lái xe ô tô thành thạo Do đó, khi mới lái ô tô, bạn cần làm quen với chiếc xe của mình, và nắm vững các bộ phận cơ bản của xe. Những từ khóa như "Xe hơi hoạt động như thế nào", hay "Giải đáp kỹ thuật” luôn cho ra nhiều bài viết hữu ích. Tất nhiên, bạn cũng cần xem xét việc tham khảo ở các trang mạng uy tín, thay vì vào một đường link lạ, ít phổ biến. Một khi bạn có những kiến thức cơ bản về cách một động cơ vận hành, cách hệ thống phanh hoạt động hay sự khó khăn cho việc thay lốp, mọi thứ sẽ không còn xa lạ cho bất cứ người sử dụng nào. Và phần thưởng dành cho sự hiểu biết này là bạn có thể thoát được những mánh khóe của một tay thợ sửa chữa ô tô xấu tính. Một trong các bước cơ bản học lái xe ô tô cần phải nhớ đó là luôn cài dây an toàn khi khởi động xe ô tô, kiểm tra kỹ các cửa đã đóng hay chưa trước khi cho xe ô tô chạy. Kiểm tra kỹ túi khí nhưng hãy nhớ, túi khí sẽ không có tác dụng nếu như bạn không thắt dây an toàn, thắt dây an toàn là điều vô cùng cần thiết khi lái xe ô tô. 1. Vô Lăng Điều khiển hướng chuyển động của ô tô. Được bố trí bên trái (đối với nước ta)1 2. Công Tắc Còi Điện: Điều khiển còi phát ra âm thanh khi xe đang chuyển động để báo cho người và phương tiệnkhác biết 3. Công tắc đèn Bật các loại đèn trên xe. Được bố trí bên trái trên trục tay lái. Nấc 1 bật đèn cốt, nấc 2 đèn pha và các loại đèn khác. Đèn xin đường gạt về phía trước hoặc phía sau. 4. Khóa điện Lock: Vị trí cắt điện • ACC: Cấp điện hạn chế. • ON: Cấp điện hoàn toàn. • START: Khởi động1 5. Bàn đạp ly hợp – côn • Bên trái của trục vô lăng lái. • Đóng mở ly hợp nhằm nối hoặc ngắt động lực từ động cơ đến HTTL • Sử dụng khi khởi động động cơ, chuyển số, phanh dừng xe 6. Bàn đạp phanh chân • Bên phải của trục vô lăng lái giữa bàn đạp côn và bàn đạp ga. • Điều khiển HTP nhằm giảm tốc độ, dừng chuyển động của xe ô tô. 7. Bàn đạp ga • Bên phải của trục vô lăng lái cạnh bàn đạp phanh. • Điều khiển lượng cung cấp nhiên liệu cho động cơ. 9. Cần điều khiển phanh tay • Giữ cho xe đứng yên trên đường có độ dốc nhất định. • Hỗ trợ cho phanh chân trong trường hợp cần thiết. 10. Công tác gạt nước Nấc 0: Ngừng gạt Nấc 1: Gạt từng lần Nấc 2: Gạt chậm Nấc 3: Gạt nhanh 2. Cách sử dụng số cơ bản khi lái xe ô tô Tại sao khi chuyển cần số về Mo (N) vẫn phải đạp phanh/ kéo phanh tay, vì có thể tránh được xe bị trôi do tình trạng đường xá, hoặc phòng ngừa có kẻ sau tông vào đuôi xe mình làm dây chuyền. Lên xe và khởi động xe: Sau khi bạn đã kiểm tra mọi điều kiện, kể cả mọi thứ xung quanh bên ngoài xe đều ổn, trạng thái xe lúc này: phanh tay đang ở vị trí phanh, cần số đang ở P, bạn đã ngồi ở tư thế sẵn sàng: 1- Chân gá vào chân phanh. 2- Khởi động xe (nên cho xe nổ máy vài giây truớc khi cho xe chạy). 2- Kiểm tra tình trạng đèn, còi… 3- Đạp phanh chân. 4- Chuyển cần số về D. 5- Nhả phanh tay. 6- Chuyển chân sang chân ga là đi thôi.