XÉT NGHIỆM GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO? Xét nghiệm giang mai là phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán giang mai. Những thắc mắc xoay quanh chủ đề về xét nghiệm bệnh giang mai luôn chiếm được sự quan tâm của nhiều bệnh nhân, như xét nghiệm giang mai ở đâu, nhưng phổ biến nhất là xét nghiệm giang mai như thế nào? Sau đây, chuyên gia về bệnh xã hội của phòng khám Phương Nam sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này. >>> Click: https://phuongnamhospital.com/xet-nghiem/xet-nghiem-chan-doan-benh-giang-mai-o-dau-da-lat/ Địa chỉ chữa bệnh Giang Mai uy tín Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh giang mai gây ra do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là loại vi khuẩn có cấu trúc dạng xoắn, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tấn công vào các cơ quan quan trọng, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Bệnh giang mai có thể xảy ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi từ trẻ em đến người già, nhưng phổ biến nhất là nam nữ trong độ tuổi sinh sản. Bệnh giang mai ở nữ giới có biểu hiện gì? Bệnh giang mai có chữa được không? Chữa giang hết bao nhiêu tiền? XÉT NGHIỆM GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO? Phương pháp xét nghiệm bệnh Giang Mai hiệu quả Có hai phương pháp xét nghiệm giang mai: phương pháp soi mẫu bệnh phẩm trên kính hiển vi và xét nghiệm máu. Việc soi mẫu bệnh phẩm chỉ áp dụng được trong một số trường hợp nhất định nên bệnh nhân chủ yếu được chẩn đoán giang mai thông qua kết quả xét nghiệm máu. Dưới đây là các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán giang mai: Phương pháp soi trên kính hiển vi Bác sĩ sẽ tiến hành lấy các vết loét, vết chợt ngoài da để soi trên kính hiển vi có nền đen, tìm kiếm xoắn khuẩn giang mai. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng đối với những người mới mắc phải giang mai và có biểu hiện giang mai giai đoạn đầu. Phương pháp xét nghiệm máu Sau khi các triệu chứng của giang mai giai đoạn 1 biến mất, bệnh nhân bước vào giai mai giai đoạn hai hoặc giang mai giai đoạn tiềm ẩn… thì phải tiến hành xét nghiệm máu để chẩn đoán giang mai. Xét nghiệm máu nhằm mục đích kiểm tra các chỉ số RPR (VDRL), TPHA, FTA-Abs: Nếu như RPR âm tính, bệnh nhân không bị giang mai, ngược lại nếu như RPR dương tính thì bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tiếp chỉ số TPHA Phương pháp xét nghiệm dịch não tủy Bệnh nhân có nghi ngờ bị nhiễm giang mai giai đoạn cuối, khi giang mai đã xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương và gây ra các triệu chứng trầm trọng thì có thể tiến hành xét nghiệm dịch não tủy để chẩn đoán giang mai. XÉT NGHIỆM GIANG MAI SAU BAO LÂU? Sau thời gian ủ bệnh giang mai giai đoạn đầu là từ 10 ngày đến 90 ngày kể từ khi có tiếp xúc với mầm bệnh, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện các biểu hiện của giang mai giai đoạn đầu. Do đó, đây là thời gian phát hiện giang mai sớm nhất. Bạn có thể tiến hành xét nghiệm giang mai vào đúng thời điểm này (sau một khoảng thời gian quan hệ tình dục với gái mại dâm và có biểu hiện của bệnh). Biểu hiện của bệnh có thể là các vết chợt, vết loét trên bộ phận sinh dục có tiếp xúc với mầm bệnh, nghi ngờ là do mầm bệnh gây ra. Sau thời gian này, cụ thể là khi các biểu hiện của giang mai đã xuất hiện và biến mất thì việc xét nghiệm chẩn đoán giang mai gặp nhiều khó khăn. Có thể là bắt đầu từ 12 tuần kể từ khi có săng giang mai giai đoạn 1, kéo dài đến tận 3 năm sau đó, để chẩn đoán giang mai, bác sĩ phải tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra chỉ số RPR và VDRL,…. Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia về bệnh xã hội phòng khám đa khoa Phương Nam về vấn đề xét nghiệm giang mai. Bạn có nghi ngờ mình mắc bệnh giang mai, hãy liên hệ: Hotline 1900 633698 - 0263 7303698 “Bác sĩ tư vấn” dưới đây của chúng tôi để được tư vấn, giúp đỡ.